Thông báo

  • Ngày 07/07/2016

    Thông báo nghỉ và học bù môn Xúc tác công nghiệp trong chế biến dầu khí

  • Ngày 29/06/2016

    Lịch làm việc trong thời gian hè

    Phòng ĐT SĐH thông báo về lịch làm việc trong thời gian hè từ 05/7/2016 - 25/7/2016.

    Thời gian làm việc : thứ 2 → thứ 6, cụ thể như sau:

         + Buổi sáng: 8h - 11h

         + Buổi chiều: 14h - 17h30

    Trân trọng thông báo./.

    à

  • Ngày 17/06/2016

    Kế hoạch đăng ký môn học HK1/2016-2017 (09 -10/8)

  • Ngày 17/06/2016

    Thông tin về Đề án 911 - CTLK với ĐH Griffith, Úc

    Được sự đồng ý của Bộ Giáo dục & Đào tạo, Trường Đại học Bách Khoa đã thực hiện Đề án 911 hình thức phối hợp với Đại học Griffith, Úc từ năm 2014.

    Để đảm bảo tiến độ học tập – nghiên cứu của NCS, nay Phòng Đào tạo SĐH thông báo một số lưu ý về Chương trình như sau:

    1.      Về Chương trình Đào tạo (CTĐT)

    CTĐT được thực hiện theo mô hình 2+2 (2 năm đầu tại ĐHBK và 2 năm sau tại ĐH Griffith).

    Trong 2 năm đầu, NCS thực hiện theo đúng Quy định về Tổ chức và Quản lý Đào tạo trình độ tiến sỹ của Trường ĐHBK (theo QĐ số 151/QĐ-ĐHBK-ĐTSĐH ngày 24/01/2014). Theo đó, NCS phải hoàn tất các Học phần bổ sung, Chuyển đổi; Học phần trình độ tiến sỹ; Chuyên đề tiến sỹ và Tiểu luận tổng quan. Các khối lượng trên được công nhận tương đương các khối lượng Early Candidature Milestone và Confirmation of Candidature and Supervision Arragements trong chương trình đào tạo tiến sỹ tại ĐH Griffith (tham khảo thêm Quy định về đào tạo NCS tại ĐH Griffith (Higher Research Policy) ban hành ngày 17/03/2016 tại đây hoặc file đính kèm).

    Trong 2 năm tiếp theo, NCS sẽ thực hiện tại ĐH Griffith theo Quy định hiện hành của phía đối tác.

    Trước khi tiến hành báo cáo Tiểu luận Tổng quan, NCS liên hệ Phòng Đào tạo SĐH để được hướng dẫn các công việc đi kèm theo yêu cầu của ĐH Griffith (báo cáo qua video conference và các report tương ứng gửi đến ĐH Griffith).

    2.      Về công tác làm việc với CBHD hai phía

    NCS lưu ý liên hệ thường xuyên với các CBHD (Từ ĐH Griffith và Trường ĐHBK) (tối thiểu 2 tuần một lần). Khuyến khích sử dụng e-mail hoặc các phương tiện khác (như skype) để làm việc. Lưu ý, trong các liên lạc phải có sự tham dự của đủ 3 thành phần (CBHD từ hai phía cũng như bản thân NCS).

    3.      Về công tác báo cáo định kỳ

    Trong thời gian học tập – nghiên cứu tại Trường ĐHBK, để đảm bảo khối lượng làm việc của NCS được đi đúng hướng, mỗi học kỳ NCS phải làm báo cáo và có sự thông qua của CBHD từ hai phía. Báo cáo này được gửi đến Phòng Đào tạo SĐH để Phòng chuyển tiếp qua ĐH Griffith.

    Báo cáo được thực hiện bằng tiếng Anh trình bày rõ các nội dung mà NCS đã thực hiện trong học kỳ qua như các học phần đã tham gia cùng kết quả, các công việc khác như seminar, …

    4.      Về thủ tục đi học tại ĐH Griffith

    Sau khi hoàn tất các khối lượng học tập Giai đoạn 1 tại Trường ĐHBK, NCS sẽ thực hiện một hồ sơ theo hướng dẫn của Cục Đào tạo với Nước ngoài – Bộ Giáo dục và  Đào tạo theo Văn bản số 647/ĐTVNN ngày 19/05/2015 (tham khảo tại đây hoặc file đính kèm).

    Phòng Đào tạo SĐH phối hợp cùng NCS để thực hiện các thủ tục này.

    5.      Về yêu cầu tiếng Anh của ĐH Griffith

    Để được phía đối tác chính thức chấp nhận học, NCS cần phải có trình độ tiếng Anh tối thiểu là 6.5 của kỳ thi IELTS (Academic) với các điểm thành phần phải từ 6 trở lên hoặc tương đương.

    NCS có thể tham khảo thêm thông tin chi tiết theo đường link sau https://degrees.griffith.edu.au/Program/6001/HowToApply/Domestic#language

    Rất mong sự quan tâm thực hiện của các Khoa, cán bộ hướng dẫn và các NCS có liên quan để đảm bảo tiến độ học tập – nghiên cứu của NCS tại Trường ĐHBK và tại ĐH Griffith, Úc.

    Trân trọng thông báo./.

  • Ngày 13/06/2016

    Gia hạn thời gian đăng ký ôn tập tuyển sinh khóa 2016 đợt 2

  • Ngày 08/06/2016

    Hướng dẫn đóng học phí tạm thu nhập học qua OCB dành cho Học viên trúng tuyển khóa 2016 đợt 1

  • Ngày 06/06/2016

    Thông báo về chuẩn trình độ tiếng Anh (VNU-EPT) đối với đào tạo sau đại học khóa 2014 & 2015

  • Ngày 01/06/2016

    Workshop Thống kê ứng dụng năm 2016

    PĐT SĐH thông báo đến các Anh/Chị học viên cao học và NCS về việc trường Đại học Bách Khoa TP.HCM sẽ mở một workshop thống kê ứng dụng với chủ đề  Độ tin cậy và tuổi thọ (Reliability and Life Testing).

    Thời gian:
     buổi chiều các ngày 13-17/06/2016.

    Nội dung (dự kiến) của workshop:

    1. Basic concepts of reliability function or hazard rate (failure rate) and expressions of these terms for popular probability distributions widely used in engineering fields.
    2. Fitting life-testing data with popular distributions and checking goodness of fit.
    3. Limit theorems (or, asymptotic results) and their applications in reliability theory.
    4. Classical estimation of model parameters and reliability functions and simulation
    5. Bayesian estimation of model parameters in a decision-theoretic set-up and simulation
    6. Application of bootstrap methods in reliability studies.
    7. Open discussion on real data sets.
     
    Workshop này phù hợp cho tất cả các đối tượng quan tâm đến thống kê và có nhu cầu ứng dụng thống kê trong các bài toán thực tế. Đặc biệt, nếu Anh/Chị có dữ liệu thực tế cần hỗ trợ phân tích thì có thể liên hệ trước với BTC.

    Anh/chị có thể đăng ký tham dự workshop theo đường dẫn: 
    https://goo.gl/forms/tLj2maSQ590EINOq2
     
    File được đính kèm là poster chứa các thông tin về workshop.

    Trân trọng thông báo./.
     
     
     
  • Ngày 24/05/2016

    Công ty Hyosung thông báo tuyển dụng

  • Ngày 13/05/2016

    Gia hạn thời gian thực hiện luận văn HK2/2015-2016

Thông báo

  • Ngày 07/07/2016

    Thông báo nghỉ và học bù môn Xúc tác công nghiệp trong chế biến dầu khí

  • Ngày 29/06/2016

    Lịch làm việc trong thời gian hè

    Phòng ĐT SĐH thông báo về lịch làm việc trong thời gian hè từ 05/7/2016 - 25/7/2016.

    Thời gian làm việc : thứ 2 → thứ 6, cụ thể như sau:

         + Buổi sáng: 8h - 11h

         + Buổi chiều: 14h - 17h30

    Trân trọng thông báo./.

    à

  • Ngày 17/06/2016

    Kế hoạch đăng ký môn học HK1/2016-2017 (09 -10/8)

  • Ngày 17/06/2016

    Thông tin về Đề án 911 - CTLK với ĐH Griffith, Úc

    Được sự đồng ý của Bộ Giáo dục & Đào tạo, Trường Đại học Bách Khoa đã thực hiện Đề án 911 hình thức phối hợp với Đại học Griffith, Úc từ năm 2014.

    Để đảm bảo tiến độ học tập – nghiên cứu của NCS, nay Phòng Đào tạo SĐH thông báo một số lưu ý về Chương trình như sau:

    1.      Về Chương trình Đào tạo (CTĐT)

    CTĐT được thực hiện theo mô hình 2+2 (2 năm đầu tại ĐHBK và 2 năm sau tại ĐH Griffith).

    Trong 2 năm đầu, NCS thực hiện theo đúng Quy định về Tổ chức và Quản lý Đào tạo trình độ tiến sỹ của Trường ĐHBK (theo QĐ số 151/QĐ-ĐHBK-ĐTSĐH ngày 24/01/2014). Theo đó, NCS phải hoàn tất các Học phần bổ sung, Chuyển đổi; Học phần trình độ tiến sỹ; Chuyên đề tiến sỹ và Tiểu luận tổng quan. Các khối lượng trên được công nhận tương đương các khối lượng Early Candidature Milestone và Confirmation of Candidature and Supervision Arragements trong chương trình đào tạo tiến sỹ tại ĐH Griffith (tham khảo thêm Quy định về đào tạo NCS tại ĐH Griffith (Higher Research Policy) ban hành ngày 17/03/2016 tại đây hoặc file đính kèm).

    Trong 2 năm tiếp theo, NCS sẽ thực hiện tại ĐH Griffith theo Quy định hiện hành của phía đối tác.

    Trước khi tiến hành báo cáo Tiểu luận Tổng quan, NCS liên hệ Phòng Đào tạo SĐH để được hướng dẫn các công việc đi kèm theo yêu cầu của ĐH Griffith (báo cáo qua video conference và các report tương ứng gửi đến ĐH Griffith).

    2.      Về công tác làm việc với CBHD hai phía

    NCS lưu ý liên hệ thường xuyên với các CBHD (Từ ĐH Griffith và Trường ĐHBK) (tối thiểu 2 tuần một lần). Khuyến khích sử dụng e-mail hoặc các phương tiện khác (như skype) để làm việc. Lưu ý, trong các liên lạc phải có sự tham dự của đủ 3 thành phần (CBHD từ hai phía cũng như bản thân NCS).

    3.      Về công tác báo cáo định kỳ

    Trong thời gian học tập – nghiên cứu tại Trường ĐHBK, để đảm bảo khối lượng làm việc của NCS được đi đúng hướng, mỗi học kỳ NCS phải làm báo cáo và có sự thông qua của CBHD từ hai phía. Báo cáo này được gửi đến Phòng Đào tạo SĐH để Phòng chuyển tiếp qua ĐH Griffith.

    Báo cáo được thực hiện bằng tiếng Anh trình bày rõ các nội dung mà NCS đã thực hiện trong học kỳ qua như các học phần đã tham gia cùng kết quả, các công việc khác như seminar, …

    4.      Về thủ tục đi học tại ĐH Griffith

    Sau khi hoàn tất các khối lượng học tập Giai đoạn 1 tại Trường ĐHBK, NCS sẽ thực hiện một hồ sơ theo hướng dẫn của Cục Đào tạo với Nước ngoài – Bộ Giáo dục và  Đào tạo theo Văn bản số 647/ĐTVNN ngày 19/05/2015 (tham khảo tại đây hoặc file đính kèm).

    Phòng Đào tạo SĐH phối hợp cùng NCS để thực hiện các thủ tục này.

    5.      Về yêu cầu tiếng Anh của ĐH Griffith

    Để được phía đối tác chính thức chấp nhận học, NCS cần phải có trình độ tiếng Anh tối thiểu là 6.5 của kỳ thi IELTS (Academic) với các điểm thành phần phải từ 6 trở lên hoặc tương đương.

    NCS có thể tham khảo thêm thông tin chi tiết theo đường link sau https://degrees.griffith.edu.au/Program/6001/HowToApply/Domestic#language

    Rất mong sự quan tâm thực hiện của các Khoa, cán bộ hướng dẫn và các NCS có liên quan để đảm bảo tiến độ học tập – nghiên cứu của NCS tại Trường ĐHBK và tại ĐH Griffith, Úc.

    Trân trọng thông báo./.

  • Ngày 13/06/2016

    Gia hạn thời gian đăng ký ôn tập tuyển sinh khóa 2016 đợt 2

  • Ngày 08/06/2016

    Hướng dẫn đóng học phí tạm thu nhập học qua OCB dành cho Học viên trúng tuyển khóa 2016 đợt 1

  • Ngày 06/06/2016

    Thông báo về chuẩn trình độ tiếng Anh (VNU-EPT) đối với đào tạo sau đại học khóa 2014 & 2015

  • Ngày 01/06/2016

    Workshop Thống kê ứng dụng năm 2016

    PĐT SĐH thông báo đến các Anh/Chị học viên cao học và NCS về việc trường Đại học Bách Khoa TP.HCM sẽ mở một workshop thống kê ứng dụng với chủ đề  Độ tin cậy và tuổi thọ (Reliability and Life Testing).

    Thời gian:
     buổi chiều các ngày 13-17/06/2016.

    Nội dung (dự kiến) của workshop:

    1. Basic concepts of reliability function or hazard rate (failure rate) and expressions of these terms for popular probability distributions widely used in engineering fields.
    2. Fitting life-testing data with popular distributions and checking goodness of fit.
    3. Limit theorems (or, asymptotic results) and their applications in reliability theory.
    4. Classical estimation of model parameters and reliability functions and simulation
    5. Bayesian estimation of model parameters in a decision-theoretic set-up and simulation
    6. Application of bootstrap methods in reliability studies.
    7. Open discussion on real data sets.
     
    Workshop này phù hợp cho tất cả các đối tượng quan tâm đến thống kê và có nhu cầu ứng dụng thống kê trong các bài toán thực tế. Đặc biệt, nếu Anh/Chị có dữ liệu thực tế cần hỗ trợ phân tích thì có thể liên hệ trước với BTC.

    Anh/chị có thể đăng ký tham dự workshop theo đường dẫn: 
    https://goo.gl/forms/tLj2maSQ590EINOq2
     
    File được đính kèm là poster chứa các thông tin về workshop.

    Trân trọng thông báo./.
     
     
     
  • Ngày 24/05/2016

    Công ty Hyosung thông báo tuyển dụng

  • Ngày 13/05/2016

    Gia hạn thời gian thực hiện luận văn HK2/2015-2016

© Bản quyền của Phòng đào tạo Sau đại học - Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM 2012